Nội thất Indochine Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2023

Tìm kiếm

Kiến trúc và nội thất Dinh Độc Lập

Kiến trúc và nội thất Dinh Độc Lập Nội thất Dinh Độc Lập là một sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Tân cổ điển của Pháp và phong cách Á Đông truyền thống Nội thất Dinh Độc Lập là một sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Tân Baroque của Pháp và phong cách Á Đông truyền thống. Trước là Dinh Thống Đốc Nam Kỳ (xây dựng từ năm 1868 đến năm 1875) được thiết kế theo phong cách Tân Baroque  Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ- Dinh Độc lập Sài Gòn Ngô Viết Thụ không chỉ đơn giản là một kiến trúc sư thiết kế những công trình để lại dấu ấn sâu sắc mà ông còn là một họa sĩ, nhà điêu khắc. Những công trình kiến trúc của ông là sự tổng hòa giữa nét đẹp Á Đông   Dinh Độc Lập thiết kế theo phong cách Hiện đại (Modernism) Từng có những đề xuất nào cho Dinh Độc Lập? Dinh Độc Lập là một tòa dinh thự tại Thành phố Hồ Chí Minh, từng là nơi ở và làm việc của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa trước Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975.  Kiến trúc Dinh Độc Lập Kiến trúc Dinh Độc Lập. Dinh Độc Lập là côn

Phong cách thiết kế nội thất Art và Crafts

Phong cách thiết kế nội thất Art và Crafts là một xu hướng thiết kế độc đáo xuất hiện vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 Phong cách thiết kế Art và Crafts bắt nguồn từ đâu? Phong cách thiết kế Art & Crafts (Nghệ thuật và Nghề thủ công) xuất phát từ một phong trào nghệ thuật và chính trị của thế kỷ 19, nổi lên như là một phản kháng đối với tác động tiêu cực của Công nghiệp Hóa và công nghiệp sản xuất hàng loạt. Dưới đây là nguồn gốc và bối cảnh lịch sử của phong cách này: Art và Crafts: hành trình tìm kiếm sự tự nhiên và chất thủ công trong thiết kế nội thất (ảnh: Internet)Chính trị và xã hội: Phong trào Art & Crafts bắt nguồn từ những nhóm người muốn phản kháng việc sản xuất hàng loạt và tình trạng “mass-produced”, chủ trương ý thức về tác động xã hội và chính trị của công nghiệp hóa. William Morris và hội nghệ nhân gốm mỹ thuật: William Morris, một nhà văn, nhà thiết kế và nhà xuất bản nổi tiếng, được coi là người sáng lập phong trào Art & Crafts. Ông thành lập

Phong cách Semi Indochine (Đông Dương cách tân)

Phong cách Semi Indochine (Đông Dương cách tân) với tông trắng sáng hiện đại thay thế cho nâu trầm nguyên bản. Điểm nổi bật của phong cách thiết kế nội thất hiện đại. Dưới đây là một số điểm nổi bật trong phong cách thiết kế nội thất hiện đại. Màu sắc trung tính Đặc trưng của phong cách thiết kế nội thất hiện đại là sự đơn giản của màu sắc trong không gian. Các gam màu trung tính như nâu, be, trắng và đen thường được ưa chuộng trong phong cách này. Trong thiết kế hiện đại, kiến trúc sư thường tập trung vào việc sáng tạo bằng màu sắc, tạo nên sự nổi bật cho hình khối và đường nét nội thất bên trong căn hộ. Phong cách nội thất hiện đại cũng không hạn chế bạn trong việc kết hợp màu sắc táo bạo để tạo ra sự hòa quyện và độc đáo cho căn hộ. Màu sắc trung tính là điểm đặc trưng của phong cách thiết kế hiện đại (Nguồn: tncgroup) Bố trí nội thất Ngoài việc quan tâm đến màu sắc, việc bố trí đồ nội thất trong phong cách hiện đại cũng là một yếu tố quan trọng. Bạn cần đảm bảo rằng mỗi m

Điểm nổi bật của phong cách thiết kế nội thất hiện đại

Điểm nổi bật của phong cách thiết kế nội thất hiện đại Dưới đây là một số điểm nổi bật trong phong cách thiết kế nội thất hiện đại. Màu sắc trung tính Đặc trưng của phong cách thiết kế nội thất hiện đại là sự đơn giản của màu sắc trong không gian. Các gam màu trung tính như nâu, be, trắng và đen thường được ưa chuộng trong phong cách này. Trong thiết kế hiện đại, kiến trúc sư thường tập trung vào việc sáng tạo bằng màu sắc, tạo nên sự nổi bật cho hình khối và đường nét nội thất bên trong căn hộ. Phong cách nội thất hiện đại cũng không hạn chế bạn trong việc kết hợp màu sắc táo bạo để tạo ra sự hòa quyện và độc đáo cho căn hộ. Màu sắc trung tính là điểm đặc trưng của phong cách thiết kế hiện đại (Nguồn: tncgroup) Bố trí nội thất Ngoài việc quan tâm đến màu sắc, việc bố trí đồ nội thất trong phong cách hiện đại cũng là một yếu tố quan trọng. Bạn cần đảm bảo rằng mỗi món đồ nội thất đều có sự nổi bật của riêng mình và hòa hợp với không gian tổng thể. Ngoài ra, bạn cũng không nên

Màu sắc cho ngôi nhà và những yếu tố về phong thủy

Màu sắc không chỉ góp phần làm đẹp thêm cho ngôi nhà mà còn ảnh hưởng trạng thái tâm lý và sức khỏe, thể hiện phong cách, tính cách của chủ nhà và đặc biệt là những yếu tố về phong thủy, mối quan hệ theo Ngũ hành. Kinh nghiệm của các nhà trang trí nội thất cho thấy không nên chọn quá 3 màu cho một phòng. Trong khi kết hợp màu, nên nhớ rằng những màu thuộc gam nóng thường chế ngự những màu thuộc gam lạnh. Nếu muốn làm nổi bật thì không chỉ dùng màu sơn mà còn cần quan tâm đến màu và kích cỡ đồ vật trong căn phòng. Những gam màu xanh – yên bình, thư giãn Màu xanh lá cây là màu phong thủy của sự đổi mới, năng lượng tươi mới và tái sinh. Gam màu này sẽ tạo cho bạn cảm giác gần gũi với thiên nhiên, hoang dã, yên ấm, thanh bình. Xanh lá cũng được xem là “liều thuốc bổ” cho tâm hồn khi bạn cần được tĩnh tâm hoặc muốn lấy lại thăng bằng cho cuộc sống. Đây cũng là gam màu có lợi cho sức khỏe thị lực. Chúng ta có thể sử dụng gam màu xanh này ở bất cứ căn phòng nào, và bạn phải kết hợp

Lịch sử hình thành kiến trúc Đông dương ( Indochine Style)

KIẾN TRÚC ĐÔNG DƯƠNG  Là kiến trúc của người Pháp được hình thành khi đến đất Đông Dương đặt ách cai trị. Người Pháp đến đây sống và làm việc trên mảnh đất này và mang theo nền văn hóa và kiến trúc đến đây. Nếu như kiến trúc Nhật Bản là kiến trúc đặc trưng Á Đông thì kiến trúc Đông Dương lại có một chút tượng trưng của người phương Tây. Kiến trúc Đông Dương là sự kết hợp tinh tế giữa những cái đẹp của nền văn hóa Việt với sự tinh tế của kiến trúc Pháp. Kiến trúc Đông Dương không mang đến sự áp đặt của kiến trúc Pháp mà còn tồn tại cái đẹp của kiến trúc Việt. Những giá trị tinh tế, hiện đại của Pháp kết hợp với văn hóa Việt tạo nên kiến trúc đẹp, riêng của kiến trúc Đông Dương.  Suốt thời kỳ Pháp thuộc, mọi nề nếp sinh hoạt, lối sống, phong cách Á Đông của dân Việt cũng bị ảnh hưởng ít nhiều bởi "chất Pháp", kiến trúc Việt Nam cũng không ngoại lệ. Những tòa nhà Pháp giữa lòng thủ đô Hà Nội hay thấp thoáng đâu đó trên khắp các tỉnh thành Việt Nam đều là những di tích chúng ta c